Thursday, September 26, 2019

Mẹ bầu 3 tháng đầu nên ăn đủ nhu cầu dinh dưỡng của mình

Vitamin C: Hệ miễn dịch suy giảm nên bà bầu rất dễ trở thành đối tượng tấn công của các vi-rút gây bệnh. Bổ sung vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa nguy cơ cảm cúm hoặc các bệnh thông thường.


Thay vì ăn nhiều, mẹ bầu 3 tháng đầu nên ăn đủ nhu cầu dinh dưỡng của mình. Giai đoạn này em bé còn nhỏ, chưa phát triển nhiều nên mẹ chỉ cần bổ sung thêm khoảng 250-300 calories/ngày trong thực đơn. 


Chia 3 bữa chính thành 5-6 bữa nhỏ ngày và không bao giờ để dạ dày rỗng là bí quyết ăn đúng trong giai đoạn này.


Ốm nghén là thử thách lớn nhất mà các mẹ bầu phải trải qua trong những tháng đầu. Mẹ bị "bao vây" bởi biết bao triệu chứng khó chịu, từ mệt lử, buồn ngủ không dứt đến chán ăn, buồn nôn, đau lưng... Liệu bà bầu bị ốm nghén nên ăn gì để tiếp năng lượng cho cơ thể vượt qua những ngày "bão tố" này?

Tam cá nguyệt thứ 1 với nững dưỡng chất quan trọng

A-xít folic: Giúp ngăn ngừa tới 70% dị tật ống thần kinh, dẫn đến các vấn đề về não và tủy sống. Hơn nữa, bổ sung a-xít folic đầy đủ trong thai kỳ còn giúp ngăn ngừa cao huyết áp và tiền sản giật. Các chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu nên bổ sung khoảng 600mcg a-xít folic/ngày.


Vitamin B12: Không chỉ giảm thiểu tình trạng nôn ói trong giai đoạn đầu, bổ sung vitamin B12 khi mang thai còn giúp phòng ngừa dị tật thai nhi, nhất là các dị tật liên quan đến não. 


Để đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh, bà bầu cần khoảng 2,6 mcg vitamin B12/ ngày.


Chất đạm: Bổ sung đạm đầy đủ sẽ giúp bé cưng hoàn thiện các tế bào não, ngăn ngừa một số triệu chứng thần kinh bất thường. Hơn nữa, đạm cũng giúp duy trì năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Tuesday, September 24, 2019

Hồng xiêm rất tốt cho sức khỏe thai nhi

Hồng xiêm

Mùa thu ngoài Hà Nội có lẽ những quả hồng xiêm chín mềm, thơm ngọt là một trong những đặc sản khó quên. Quả hồng xiêm khi vào độ thu về mịn tan, ngọt thanh và có hương thơm rất khó quên.


Bà bầu tranh thủ mùa chính vụ của hồng xiêm ăn khoảng 2 quả mỗi ngày sẽ thấy những công dụng rất tuyệt vời. Cứ trong khoảng 100 gram hồng xiêm chín có chứa khoảng 83mg calo, 0.44g chất đạm, 1.10g chất béo, 1.40 g chất xơ, 21mg canxi, 0.80mg sắt, 12 mg phot pho và có đầy đủ các loại vitamin cần thiết, bao gồm: Vitamin A, C, E, B. Chính vì vậy, bà bầu ăn hồng xiêm chỉ có lợi.


Quả hồng trứng

Người Trung Quốc gọi quả hồng là “món ăn của thượng đế”. Ở Hàn Quốc, quả hồng được xếp vào danh sách các loại trái cây cao cấp. Ở Việt Nam quả hồng vào mùa thu là chính vụ, cho quả ngọt rất ngon. Hồng có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp nhiều vitamin và chất khoáng. 

Xem thêm ;hội chứng down

Đặc biệt, hàm lượng vitamin C rất cao (7mg/100g) và nhiều nước (83,5 %). Có thể dùng quả hồng để tăng cường thị lực, cải thiện hệ miễn dịch, kích thích tiêu hóa, ngăn ngừa tiền sản giật thai kỳ và hỗ trợ chống viêm. Tuy nhiên, thai phụ cũng không nên ăn quá nhiều hồng một lúc vì nó có thể gây ra tác dụng ngược, kích thích co bóp tử cung không đúng thời điểm thích hợp, nhất là khi quả hồng chưa chín hẳn, còn dư vị chát.

Những loại quả mẹ bầu nên ăn khi mang thai

Ổi Đông Dư

Ổi có quanh năm nhưng người Hà Nội vẫn cứ quen chờ thu sang để được hít hà hương ổi Đông Dư thơm ngào ngạt. Bởi thế người Hà Nội mới bảo ổi Đông Dư ngon nhất vẫn là vào thu. 


Ổi là một trong những loại trái cây giàu vitamin bậc nhất do đó với nhu cầu dinh dưỡng của mẹ mang thai thì ổi luôn là lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên ăn quá nhiều ổi một lúc có thể gây chướng bụng, ăn hạt ổi có thể gây đau dạ dày nên bà bầu phải lưu ý trước khi dùng nhé!


Sấu chín

Sấu của mùa thu mang màu vàng đặc trưng của sắc thu. Quả sấu chín nhưng vẫn giòn rồn rột, ăn ngoài vào còn nguyên vị chua dôn dốt nhưng đến ruột thì chút ngọt dịu làm cân bằng tất cả. Chẳng thế mà quả sấu chín được nhiều xếp vào danh sách một trong những loại quả ngon nhất vào mùa thu. 

Xem thêm: hội chứng down

Quả sấu giúp cho bà bầu cải thiện cảm giác chán ăn khi ở những tháng đầu thai kỳ, cung cấp một lượng chất xơ và vitamin C đáng kể để giúp bà bầu kháng bệnh khi giao mùa.

Tuesday, September 17, 2019

Nghêu cho vị ngọt, lại dễ tiêu và giàu kèm.

Nghêu cho vị ngọt, lại dễ tiêu và giàu kèm. Trong khi đó, nấm lại giàu vitamin và khoáng chất để giúp mẹ chóng lấy lại sức.

Xem thêm: nipt là gì

Nguyên liệu:

1kg nghêu (chọn loại nghêu cỡ vừa, còn tươi thì thịt mới dai và ngọt)

½ lon gạo

200g nấm rơm

1 củ hành tây, 1 miếng gừng nhỏ, hành lá, ớt, 1 củ hành tím

Gia vị: mắm, muối, hạt nêm, tiêu


Cách làm:


Cho nghêu vào luộc. Khi nghêu há miệng thì tắt bếp, lấy ra và tách lấy thịt. Sau đó chắt lấy nước nghêu và dùng đó nấu cháo. Phần thịt nghêu, đem xào thơm với hành và cho vào nồi cháo đã nhừ. Cuối cùng, thêm nấm rơm và nêm gia vị.

Sự kết hợp giữa hàu và hạt sen lại đem đến cho mẹ bầu

Trong mỗi 100g hạt sen tươi cung cấp cho cơ thể khoảng 162 calo; 30g gluxit; 9,5g protit; 17mg vitamin C; 0,21g vitamin B1; 0,17g vitamin B2;… Ngoài ra, trong thành phần của hạt sen còn rất nhiều các khoáng chất như canxi, kali, photpho, sắt,… rất tốt cho cơ thể bị suy yếu.


Sự kết hợp giữa hàu và hạt sen lại đem đến cho mẹ bầu nhiều công dụng tuyệt vời bao gồm: bổ huyết, bổ thần kinh, bổ thận, kiện tì… và lại có thêm tác dụng an thai, thúc đẩy sự phát triển về trí não cho thai nhi.

Nguyên liệu:

50g hàu sống

20g hạt sen

½ lon gạo tẻ

1/3 lon gạo nếp

Cà rốt: 1/2 củ

30g nấm rơm

Hành lá, rau răm, hành khô

Gia vị: Dầu ăn, đường, muối, nước mắm….


Cách làm:

Chẻ hàu và xào thơm với hành tím. Sau đó, cho gạo vào nồi vào nồi nước đầy và nấu thành cháo. Trong lúc đợi cháo chín, ngâm nấm rơm với nước muối pha loãng và cắt đôi. 


Sau khi cháo nhừ, cho hàu vào nồi cháo cùng với nấm rơm. Nấu thêm khoảng 5 phút thì tắt bếp và múc ra tô. Rắc thêm ít hành hoa và tiêu trên mặt cho thật hấp dẫn nhé!

Sunday, September 15, 2019

Giá trị dinh dưỡng của nước mía

Khi mẹ bầu đang đau đầu vì không biết nên ăn gì, uống gì để thỏa mãn cơn thèm thích ăn đồ ngọt khi mang thai, vậy tại sao không chọn nước mía? 

Nước mía không những thơm ngon mà còn tốt cho sức khỏe của cả bạn lẫn bé. Bài viết sau,sẽ bật mí những lợi ích khi bà bầu uống nước mía và những lưu ý đi kèm.

Xem thêm: nipt

Giá trị dinh dưỡng của nước mía

Mía rất giàu các dưỡng chất thiết yếu như sắt, magiê, canxi cũng như vitamin A, B1, B2, B3, B5, B6 và C. Ngoài ra, nguồn chất xơ hòa tan, chất chống oxy hóa và phytonutrients dồi dào làm cho nước mía trở thành một thức uống bổ dưỡng, thơm ngon. 

Bà bầu uống nước mía khi mang thai: Lợi ích và lưu ý

Bạn có thể dễ dàng mua nước mía ở các hàng quán và biến tấu cho món thức uống này thơm ngon hơn bằng cách cho thêm tắc, thơm, cà chua, sầu riêng hoặc gừng để kích thích vị giác.


Lợi ích sức khỏe khi bà bầu uống nước mía

Không gì dễ chịu bằng việc uống một ly nước mía mát lành vào những ngày nóng bức. Ngoài ra, loại thức uống giải khát này còn mang đến những lợi ích sức khỏe như sau:

Bà bầu uống nước mía khi mang thai: Lợi ích và lưu ý

Bà bầu có thể uống nước mía khi mang thai mà không gặp phải vấn đề sức khỏe nào nếu bạn thưởng thức với mức độ vừa phải. 


Khi mẹ bầu đang đau đầu vì không biết nên ăn gì, uống gì để thỏa mãn cơn thèm thích ăn đồ ngọt khi mang thai, vậy tại sao không chọn nước mía? 

Nước mía không những thơm ngon mà còn tốt cho sức khỏe của cả bạn lẫn bé. Bài viết sau, sẽ bật mí những lợi ích khi bà bầu uống nước mía và những lưu ý đi kèm.

Bà bầu uống nước mía khi mang thai: Lợi ích và lưu ý

Giá trị dinh dưỡng của nước mía

Mía rất giàu các dưỡng chất thiết yếu như sắt, magiê, canxi cũng như vitamin A, B1, B2, B3, B5, B6 và C. 


Ngoài ra, nguồn chất xơ hòa tan, chất chống oxy hóa và phytonutrients dồi dào làm cho nước mía trở thành một thức uống bổ dưỡng, thơm ngon. Bạn có thể dễ dàng mua nước mía ở các hàng quán và biến tấu cho món thức uống này thơm ngon hơn bằng cách cho thêm tắc, thơm, cà chua, sầu riêng hoặc gừng để kích thích vị giác.

Tuesday, September 10, 2019

Những việc nhà bà bầu nên nhờ chồng để tránh gây hại thai nhi

Những việc nhà bà bầu nên nhờ chồng để tránh gây hại thai nhi, mẹ nhớ nha mẹ ơi…

Khi mang bầu, cơ thể người mẹ rất dễ bị mất cân bằng nên sẽ có nguy cơ gặp tai nạn dù chỉ là khi đang làm những công việc nhà đơn giản.


Khi mang thai, đặc biệt với các chị em mang thai lần đầu, thường chưa có kinh nghiệm chú ý tới các hoạt động sinh hoạt thường ngày nên dễ dẫn tới những điều đáng tiếc xảy ra. 

Những việc nhà bà bầu nên nhờ chồng để tránh gây hại thai nhi

Các mẹ đều biết rằng khi mang bầu chị em không thể thử chơi các trò mạo hiểm như nhảy dù hay nâng vác vật nặng nhưng không phải mẹ bầu nào cũng ý thức được rằng, những việc nhà lặt vặt cũng có thể gây nguy hại tới thai nhi đang trong bụng mẹ.


Những việc nhà dưới đây mẹ bầu không nên làm nhiều nếu không muốn làm tổn thương tới em bé trong bụng.

Quả bơ cũng là một loại trái cây nhiều dưỡng chất

Dân gian tin rằng bà bầu ăn trứng gà (nhất là trứng gà so) vừa bổ máu vừa giúp mẹ sinh con da trắng trẻo. 


Thực tế thì trứng gà giàu dinh dưỡng (100 gram trứng gà chứa 14,8 gram protein; 11,5 gram lipid; 0,7 mg vitamin A…) nên giúp thai nhi phát triển thể chất và trí tuệ cực tốt, mẹ bầu nên cho trứng gà vào trong thực đơn ăn uống của mình.


Tương tự, quả bơ cũng là một loại trái cây nhiều dưỡng chất, ngon miệng, lành tính đối với sức khỏe, giúp đẹp dáng đẹp da. Mẹ bầu con gái càng nên ăn nếu đang nuôi hy vọng sinh được đứa con xinh xắn.

Vẫn biết các bé sinh ra có ngoại hình, vóc dáng và tính cách chủ yếu do gen quyết định. Chẳng hạn bố mẹ da trắng, con sinh ra cũng thừa hưởng làn da tương tự.


Tuy nhiên, không ít bố mẹ da ngăm nhưng con vẫn có làn da sáng đẹp hơn. Đó là lý do tại sao lúc mang bầu, mẹ được khuyên ăn thêm thứ này thứ kia để cải thiện ngoại hình cho con sau này.

Sunday, September 8, 2019

Khoai lang giúp mẹ bầu phòng ngừa ốm nghén

Ốm nghén cũng là một trong những triệu chứng khó chịu thường gặp ở các bà mẹ mang thai 3 tháng đầu. 


Ăn khoai lang sẽ giúp mẹ bầu đẩy lùi triệu chứng ốm nghén, nhờ hương vị dễ ăn, dưỡng chất dễ hấp thu và khả năng kích thích hệ tiêu hóa rất tốt của thực phẩm này.


Ngừa bệnh tiểu đường

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể người mẹ sẽ có rất nhiều thay đổi, đặc biệt là các hormone trong cơ thể. Đó chính là nguyên nhân khiến ít nhất 5% phụ nữ mang thai mắc phải bệnh tiểu đường, gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. 


Nhờ chất beta caroten có khả năng cân bằng lượng đường trong máu, đồng thời hàm lượng chất xơ hoà tan sẽ giúp cơ thể mẹ bầu hạ thấp lượng đường và cholesterol trong máu, ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Những lợi ích sức khỏe của khoai lang đối với mẹ bầu:

Ăn khoai lang giúp cung cấp cho cơ thể mẹ bầu nhiều dưỡng chất như tinh bột, chất xơ, các axit amin quan trọng đối với cơ thể, vitamin C, B1, và nhiều khoáng chất như kẽm, sắt, magie, kali, natri, canxi,…


Việc ăn khoai lang mỗi ngày chính là biện pháp hay giúp mẹ bầu cung cấp cho cơ thể mình những dưỡng chất quan trọng và cần thiết.


Khoai lang giúp mẹ bầu phòng ngừa táo bón

Táo bón là triệu chứng mà hầu như mẹ bầu nào cũng gặp phải trong thời gian mang thai. Nếu như mẹ bầu ăn khoai lang hàng ngày sẽ là biện pháp giúp mẹ bầu phòng ngừa táo bón vô cùng hiệu quả. 


Lý do là vì trong khoai lang có chứa một hàm lượng lớn chất xơ và các axit amin, nhờ đó nó sẽ kích thích hệ tiêu hóa, giúp nhuận tràng, giải độc và chứng táo bón nhờ đó cũng được khắc phục.