Sunday, February 23, 2020

Làm cho trẻ sợ hãi và lo lắng nhiều hơn

Tiến sĩ Elysia Davis từ Đại học Denver (Mỹ) cho biết mức độ cortisol cao ở phụ nữ mang thai có thể khiến trẻ dễ bị căng thẳng trong tương lai. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: patau

Chúng ta có thể thấy ngay hệ quả chính là phản ứng dữ dội, căng thẳng của trẻ khi lấy máu tại bệnh viện. Hay trẻ tỏ ra sợ hãi ngay cả khi có ai đó bước vào phòng, hoặc tỏ ra căng thẳng khi quả bóng lăn về phía mình. Trẻ không hào hứng tham gia cuộc chơi mà chạy về phía mẹ để tìm sự an toàn, trẻ sợ phải đi học, ra ngoài môi trường bên ngoài.



Tâm lý của trẻ cũng bị ảnh hưởng, bé hay lo lắng, không tự tin giao tiếp, rụt rè và ngại thử thách (Ảnh minh họa).

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Tuy nhiên, nói vậy không có nghĩa là tất cả mọi sự lo lắng của mẹ đều gây hại cho em bé, các nghiên cứu cũng cho thấy những mối lo lắng, căng thẳng ngắn hạn không làm hại thai nhi. Các nhà khoa học đã đo nồng độ cortisol trong nước bọt và nước ối của mẹ bầu sau khi thử nghiệm một sự kiện gây căng thẳng. Kết quả là căng thẳng ngắn hạn không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Nhưng mặt khác, những căng thẳng kéo dài sẽ dẫn đến sự gia tăng nồng độ CRH trong nước ối, làm tăng các nguy cơ đã đề cập ở trên.

Căng thẳng khi mang thai có thể gây ra vấn đề với sức khỏe của bé

Để kiểm chứng, các nhà khoa học đã kiểm tra các bé ở độ tuổi 6 tháng, 18 tháng và 30 tháng, đo thời gian ngủ và tần suất thức dậy trong đêm. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Kết quả chỉ ra rằng những đứa trẻ có mẹ lo lắng nhiều trong thời kỳ mang thai thường có vấn đề về giấc ngủ lúc 18 tháng và 30 tháng tuổi. Điều này xảy ra do cortisol đi qua nhau thai và ảnh hưởng đến vùng não chịu trách nhiệm cho nhịp sinh học của bé.


Mẹ bầu nếu bị áp lực, căng thẳng sẽ ảnh hưởng đến thời gian ngủ của bé (Ảnh minh họa).

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

Một nghiên cứu năm 2011 đã xác nhận rằng căng thẳng của người mẹ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của trẻ. Kết quả cho thấy trẻ sau khi sinh có nguy cơ bị nhiễm trùng sớm và rối loạn tâm thần cao hơn. Ngoài ra còn có các vấn đề sức khỏe khác ở tai, mắt, hệ tiêu hóa, hô hấp, da, cơ xương khớp, tuần hoàn, dị ứng và các bệnh về cơ quan sinh dục.

Một liên kết cũng được tìm thấy giữa việc mẹ bị căng thẳng và chứng rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ. Trong trường hợp này thì ảnh hưởng của sự căng thẳng tới đứa trẻ hóa ra mạnh hơn so với người mẹ mang thai hút thuốc.

Thursday, February 20, 2020

Bà bầu không nên uống nước gì?



Sữa tươi chưa tiệt trùng

Trong sữa tươi có thể chứa vi khuẩn và các mầm bệnh có hại. Điều này sẽ gây nguy hiểm tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: patau

Đồ uống có cồn

Các thức uống có cồn như rượu, bia gây ra nhiều tác hại xấu tới thai nhi như: dị dạng hình thái, bé gặp vấn đề về ngôn ngữ, chậm phát triển...Chỉ một lượng nhỏ cũng có thể gây hại cho thai kỳ của mẹ bầu. Vì thế, phụ nữ mang thai tuyệt đối không nên sử dụng các loại đồ uống có cồn.


Phụ nữ mang thai tuyệt đối không uống rượu, bia. (Ảnh minh họa)

Thức uống có ga

Lạm dụng nước uống có ga trong thai kỳ có thể gây tổn thương não bộ của thai nhi. Em bé khi sinh ra có nguy cơ mắc hội chứng Down. Vậy nên đây cũng là loại đồ uống mà mẹ bầu cần tránh.
Cà phê

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Có nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất caffeine ở trong cà phê có khả năng đi qua nhau thai để gây ảnh hưởng tới thai nhi, nguy cơ sảy thai sẽ tăng lên. Vì vậy, mẹ bầu chỉ nên uống khoảng 200mg cà phê mỗi ngày.

Những loại ngũ cốc bà bầu không nên ăn

Những loại ngũ cốc bà bầu không nên ăn

Đa phần các loại ngũ cốc đều đem lại tác dụng tốt cho mẹ bầu. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia lại khuyên bà bầu không nên sử dụng đậu nành trong thai kỳ. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Loại đậu này có thể là nguyên nhân gây ra một số dấu hiệu bất thường ở bộ phận sinh sản của các bé trai. Phụ nữ sau khi sinh có thể dùng đậu nành để lấy lại vóc dáng thon gọn, rất tốt cho cơ thể.

Bầu 3 tháng đầu không nên ăn quả gì

Đu đủ xanh

Chất latex trong đu đủ xanh sẽ làm co thắt tử cung, dẫn đến sảy thai hoặc sinh non. Ngoài ra, đu đủ xanh có các enzym có tác động không tốt đến sự phát triển của thai nhi.


Chất latex trong đu đủ xanh tác động không tốt đến sự phát triển của thai nhi. (Ảnh minh họa)
Quả nhãn

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Theo Đông Y, mẹ bầu không nên ăn nhãn. Việc ăn nhãn nhiều sẽ làm cho triệu chứng ợ nóng và táo bón trở nên nghiêm trọng hơn. Đặc biệt, đối với những bà bầu nào có cơ địa nhạy cảm hoặc xuất hiện triệu chứng dọa sảy thai thì tuyệt đối không nên ăn nhãn trong suốt thai kỳ.

Tuesday, February 18, 2020

Các chất trong thuốc xịt mũi có thể ảnh hưởng đến thai nhi



Theo kết quả nghiên cứu của Tiến sĩ, bác sĩ người Mỹ Allen Mitchell, đến từ Đại học Arizona được công bố trên tạp chí Dịch tễ học Mỹ (American Journal of Epidemiology), một số loại thuốc xịt mũi chứa các chất có thể gây ảnh hưởng không tốt tới thai nhi. Trong đó bao gồm: 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: quy trình sàng lọc trước sinh

Hoạt chất Phenylephrine 

Chất này có chứa trong thuốc Sudafed, được dùng để điều trị cảm lạnh, dị ứng, phù nề, sốt. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nếu mẹ dùng thuốc xịt mũi này có thể làm thai nhi tăng nguy cơ mắc các dị tật về tim hơn 8 lần. 

lam the nao de su dung thuoc xit mui cho ba bau an toan? - 1

Hoạt chất Phenylpropanolamine 

Trong thuốc Acutrim có chứa hoạt chất này. Nó khiến trẻ mắc một số bệnh về thính giác và dạ dày cao hơn 8 lần. 
Hoạt chất Pseudoephedrine 

Đây là chất dùng để điều trị các bệnh về mắt, tai mũi họng. Tuy nhiên nó lại có thể làm trẻ có nguy cơ mắc khuyết tật ở các chi nhiều gấp 3 lần.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: sàng lọc trước sinh không xâm lấn

Hoạt chất Imidazolines

Trong thuốc xịt mũi và thuốc nhỏ mắt thường có hoạt chất này. Imidazolines tạo ra các kết nối bất thường giữa khí quản và thực quản. 

Vì nhiều loại thuốc được bán mà không cần đơn thuốc của bác sĩ nên mẹ bầu cần phải biết các nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng thuốc xịt mũi. Mặc dù có mối liên hệ giữa thuốc với các dị tật ở trẻ sơ sinh nhưng phụ nữ mang thai cũng không cần phải quá hoang mang vì nguy cơ này không cao.

Làm thế nào để sử dụng thuốc xịt mũi cho bà bầu an toàn?



Một vài các loại thuốc xịt mũi cho bà bầu có thể gây ra ảnh hưởng xấu nếu như không được dùng đúng cách. Vì thế mẹ bầu cần nắm được một số lưu ý để sử dụng loại thuốc này an toàn.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Phụ nữ khi mang thai cần cẩn thận trong việc sử dụng thuốc. Trong một số trường hợp bắt buộc phải dùng thuốc xịt mũi thì chị em lại càng phải đặc biệt chú ý vì có nguy cơ gây ảnh hưởng đến thai nhi. 

lam the nao de su dung thuoc xit mui cho ba bau an toan? - 1

Hiện nay có 4 loại thuốc xịt mũi thông dụng như sau: 

Nước muối sinh lý: dung dịch nước muối sẽ làm lỏng chất nhầy trong mũi, thường được dùng để làm sạch mũi. 

Thuốc co mạch: cơ chế của loại thuốc này là làm các mạch máu trong niêm mạc mũi co lại. Từ đó các mô bị sưng bị thu nhỏ lại làm thông thoáng đường thor, giảm nghẹt mũi. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: nipt là gì

Thuốc kháng histamin: thuốc này dùng để chữa dị ứng theo mùa cũng như các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi. Nó còn tránh được những tác dụng phụ không mong muốn như buồn ngủ. 

Nhóm steroid: thuốc nhóm này thường được dùng để giảm các triệu chứng dị ứng nhưng vẫn có tác dụng chữa nghẹt mũi trong các trường hợp nhiễm trùng xong. Thuốc thường có tác dụng sau vài ngày sử dụng.

Monday, February 17, 2020

Khí hư có lẫn máu là biểu hiện của bệnh gì? thế nào?

Nếu khí hư ra lẫn với máu và kèm theo các biểu hiện như đau vùng bụng dưới, tiểu buốt, tiểu rắt, đau hoặc ngứa rát vùng kín thì đó là những biểu hiện của bệnh phụ khoa nguy hiểm như:

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

- Viêm âm đạo: Bệnh gây nên do nhiễm vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng. Biểu hiện là khí hư ra nhiều, màu xanh, vàng, loãng như nước, có mùi khó chịu và đôi khi khí hư ra lẫn với máu. 

ra khi hu lan mau la mac benh gi, co nguy hiem khong? - 3

- Bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung: Các biểu hiện như khí hư ra nhiều có màu trắng, vàng hoặc xanh, loãng, kèm theo đau vùng thắt lưng, bụng dưới, vùng eo.

- Bệnh ung thư âm đạo: Biểu hiện ra ra máu lượng ít, khí hư ra lẫn máu, mùi hôi khó chịu. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

- Bệnh ung thư cổ tử cung: Biểu hiện khí hư ra nhiều, có màu vàng, xanh, có lẫn máu và mùi hôi. Kèm theo là đau lưng, đau vùng chậu, tiểu khó, kinh nguyệt rối loạn, chảy máu âm đạo bất thường. 

- Polyp tử cung: Biểu hiện khí hư ra dạng mủ lẫn máu, rối loạn kinh nguyệt, ra máu bất thường, thời gian kéo dài.

Khí hư lẫn máu hồng nguyên nhân do đâu?

Khí hư lẫn máu có thể là dấu hiệu báo thai nhưng cũng có thể là dấu hiệu của những bệnh phụ khoa nguy hiểm như viên âm đạo, các bệnh lý về cổ tử cung... chị em không thể chủ quan.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Khí hư hay còn gọi là huyết trắng hay dịch tiết âm đạo có tác dụng giữ ẩm cho âm đạo, bảo vệ âm đạo khỏi những tác động nguy hại. Ngoài ra, khí hư cũng có tác dụng là chất bôi trơn cho âm đạo khi quan hệ tình dục. 

ra khi hu lan mau la mac benh gi, co nguy hiem khong? - 1

Khí hư bình thường có màu trắng trong, hơi dính như lòng trắng trứng gà và không có mùi. Tuy nhiên, khí hư ra kèm với máu là một hiện tượng bất thường mà chị em cần chú ý. 
Khí hư lẫn máu hồng nguyên nhân do đâu?

Khí hư lẫn máu khiến nhiều chị em lo sợ và hoang mang. Khí hư ra lẫn với máu có nhiều nguyên nhân, cụ thể là:

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm nipt là gì

- Nếu khí hư lẫn với máu màu nâu xuất hiện ngay sau chu kỳ kinh nguyệt và không có mùi thì đó có thể là do lượng kinh nguyệt còn sót lại đang được đẩy ra khỏi âm đạo. Huyết trắng lẫn máu này ra nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lượng kinh nguyệt còn sót lại nhiều hay ít. 

- Khí hư ra lẫn máu có thể do rối loạn nội tiết tố do chế độ sinh hoạt không điều độ, tác dụng phụ của các loại thuốc tránh thai, người phụ nữ căng thẳng, lo âu quá mức… 

- Nguyên nhân nguy hiểm nhất của khí hư lẫn máu chính là các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm tử cung…

Sunday, February 16, 2020

Một số dấu hiệu mang thai đáng tin cậy khác

Đầu vú và núm vú sưng, thâm

1-2 tuần sau khi quá trình thụ tinh thành công, cơ thể người phụ nữ bắt đầu diễn ra sự thay đổi nội tiết mạnh mẽ. Các tuyến sữa ở bầu ngực phát triển nhanh, vì cơ thể đang tự điều chỉnh và chuẩn bị cho quá trình sản xuất sữa mẹ. Chị em dễ dàng nhận thấy vòng 1 lớn hơn bình thường, nổi rõ các mạch máu, đôi khi đau tức; quầng vú cũng thâm sậm màu.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Lúc này bạn nên chọn cho mình những chiếc áo ngực chuyên dụng, vừa vặn kích thước để ngực không bị cọ sát lại nâng đỡ bầu ngực tránh chảy xệ.

* Ra máu báo

Đây là một dấu hiệu mang thai sớm đáng tin cậy. Hiện tượng ra máu báo có thể xuất hiện sau 5-10 ngày khi trứng và tinh trùng thụ tinh thành công, phôi thai đã làm tổ chắc chắn trong buồng tử cung và sẵn sàng cho quá trình phát triển trong bụng mẹ.

Việc ra máu báo chỉ là một vết máu hồng hoặc hơi đỏ nên bạn không cần quá lo lắng.


* Chậm kinh hay mất kinh

Khi trứng được thụ thai thành công, phôi thai xuất hiện thì các niêm mạc tại cổ tử cung sẽ không bong tróc, dày lên nữa gây ra hiện tượng mất kinh nguyệt. Nếu đã đến ngày kinh nguyệt đáng lẽ phải xuất hiện nhưng bạn vẫn chưa tăm hơi cô bạn thân đâu thì có lẽ nên đi mua que thử thai để có kết quả thử thai chính xác nhất.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

* Que thử thai lên 2 vạch

Các loại que thử thai sẽ xét nghiệm nước tiểu, nếu trong nước tiểu có tồn tại hormone HCG - một loại hormone chỉ có ở người mang thai thì que thử sẽ xuất hiện 2 vạch màu đỏ. Đây có lẽ là hình thức thử thai chính xác và khoa học nhất nếu bạn đang nghi ngờ về việc mình mang thai. Như vậy bạn đã chính thức trở thành một bà mẹ và 9 tháng nữa thôi bạn sẽ ôm ấp một thiên thần nhỏ trong vòng tay mình.

Hay buồn ngủ chưa chắc đã là dấu hiệu mang thai

Việc bà bầu nghén ngủ không có gì phải quá lo lắng, chị em cần sắp xếp công việc sinh hoạt hàng ngày và thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tranh thủ ngủ bất cứ khi nào có thể, dù chỉ chợp mắt trong 5-10 phút cũng giúp bạn thoải mái và tỉnh táo hơn.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: patau

Mặc dù có nhiều mẹ bầu cho biết mình khi bầu bí mình rất thèm ngủ, nhưng không phải ai cũng có dấu hiệu mang thai giống nhau. Do vậy, không thể khẳng định chắc chắn 100% hay buồn ngủ là dấu hiệu mang thai sớm được.

hay buon ngu co phai dau hieu mang thai? - 1

Vợ chồng bạn đã quan hệ cách đây 5-10 ngày và bạn đang chờ đợi tin vui. Bạn bỗng thấy buồn ngủ bất thường và vội vàng kết luận mình đã mang thai thì sẽ rất đáng tiếc là bạn phải thất vọng sau đó. 

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trong chu kỳ kinh nguyệt của chị em, cơ thể có những dấu hiệu thay đổi khác thường như buồn nôn, buồn ngủ, cơ thể mệt mỏi… 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Có thể do bạn bị căng thẳng tâm lý, thức khuya, sử dụng đồ uống có chất kích thích, sử dụng thuốc điều trị… nên chưa thể khẳng định rằng việc chị em có biểu hiện hay buồn ngủ là đã mang thai.

Tuesday, February 11, 2020

Có thai ngoài tử cung khiến có thai 2 tuần bị đau bụng dưới

Cơn đau có thể tăng lên và có cảm giác như đau trước mỗi kỳ kinh nguyệt. Các dấu hiệu của sảy thai khác có thể đi kèm là xuất huyết, đau lưng và khi nhận thấy mẹ cần đến bệnh viện ngay.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm nipt là gì

Thai ngoài tử cung xảy ra khi thai nhi hình thành bên ngoài dạ con và tiếp tục phát triển. Mặc dù thai ngoài tử cung thường xảy ra tại các ống dẫn trứng nhưng trong một số trường hợp hiếm hoi, thai nhi lại phát triển trong buồng trứng hoặc cổ tử cung.

co thai 2 tuan bi dau bung duoi va day la nhung ly do - 3

Thai ngoài tử cung sẽ không thể phát triển nhưng lại vô cùng nguy hiểm và có thể gây tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Các triệu chứng thai ngoài tử cung bao gồm đau bụng dưới, đau lưng và chảy máu. Khi nhận thấy những dấu hiệu này, mẹ cần đến bệnh viện cấp cứu ngay đặc biệt là khi đau đột ngột và mạnh ở vùng bụng dưới vì đây có thể là dấu hiệu thai ngoài tử cung bị vỡ.

Nguyên nhân đau bụng dưới khi mang thai

Đau tức bụng dưới khi mang thai là một trong những vấn đề mà rất nhiều mà bà bầu gặp phải. Hiện tượng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những nguyên nhân có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và bé.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Đau tức bụng dưới khi mang thai có thể được gây ra bởi những nguyên nhân thông thường không đáng lo ngại như sau:

dau bung duoi khi mang thai co sao khong? - 4

Khi mang thai, chế độ dinh dưỡng của các mẹ thường thiên về việc bổ sung các chất dinh dưỡng, mà bỏ quên việc bổ sung các loại chất xơ trong thực đơn.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Trong khi đó cơ thể các mẹ có thai thường tiết ra một lượng lớn hormone để ổn định và duy trì sự phát triển của thai nhi.

Monday, February 10, 2020

Loại đồ uống tốt cho thai nhi mẹ bầu nên uống

Sinh tố

Sữa kết hợp với các loại trái cây pha trộn vào nhau trở thành một loại đồ uống cực hấp dẫn với bất cứ mẹ bầu nào và chúng cũng rất tốt cho sức khỏe. Một ly sinh tố cung cấp đầy đủ canxi, protein và chất xơ… sẽ giúp cơ thể thêm giàu năng lượng.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Mẹ bầu nên chọn chuối, dâu tây, xoài hoặc bất cứ trái cây nào phù hợp với khẩu vị của bạn nhưng cần đảm bảo đó là nguồn thực phẩm sạch.


Nước ép trái cây

Nếu sữa không phải là đồ uống yêu thích của bạn, hãy thử pha trộn nhiều loại nước ép trái cây với nhau xem, chắc chắn sẽ làm bạn thích thú. Nước ép bưởi, táo, cam… cũng mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho sức khỏe mẹ bầu.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Nước rau quả

Nước ép rau quả như rau bina + bạc hà hoặc nước ép cà rốt… cũng là những loại đồ uống rất tốt cho sức khỏe mẹ bầu. Mẹ nên kết hợp các loại qua quả nhiều màu sắc để mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhất cho cốc nước ép của mình.

Loại đồ uống mẹ bầu chớ bỏ qua tốt cho thai nhi

Mẹ bầu cần bổ sung các loại nước ép hoa quả, sinh tố... trong chế độ ăn uống hàng ngày.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: patau

Các chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyên mẹ bầu trong thời gian mang thai nên cẩn trọng với tất cả những gì mình ăn, uống vào cơ thể, vì vậy việc ăn uống có chọn lọc là điều rất cần thiết. 


Ngoài đồ ăn, mẹ cũng cần chú ý đến thức uống. Một số loại đồ uống được khuyến cáo không nên dành cho mẹ bầu như cà phê, trà đặc, rượu bia… nhưng cũng có những thức uống rất tốt cho sức khỏe thai kỳ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Đây không hẳn là một thức uống đặc biệt nhưng lại rất cần thiết cho sức khỏe mẹ bầu. Chuyên gia dinh dưỡng Deepshikha Agarwal khuyên mẹ bầu nên uống đủ 8 ly nước mỗi ngày (tương đương 2,5-3 lít) để giúp cơ thể luôn đủ nước và giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái, dồi dào năng lượng.

Sunday, February 9, 2020

Lời khuyên của bác sĩ với các dấu hiệu sắp sinh của mẹ bầu

"Nếu mẹ không bị chảy nước ối ra ngoài một cách ồ ạt, có thể cảm nhận được sự rò rỉ nhỏ bởi vì đầu của em bé lúc này đã lộn xuống dưới và ngăn cản nước ối chảy ra ngoài nhanh", bác sĩ lưu ý thêm. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì


Rỉ ối hay vỡ ối là đa số dấu hiệu sắp sinh trước một ngày mẹ bầu dễ dàng nhận biết nhất. (Ảnh minh họa)

Lời khuyên của bác sĩ:

Bác sĩ Hùng khuyên các mẹ khi thấy xuất hiện một trong 6 dấu hiệu trên cần phải đến viện ngay, không nên trì hoãn để bác sĩ theo dõi cho cả mẹ và con xem mẹ có khỏe không còn con ngôi thai có thuận không nhằm đưa ra những chỉ định đẻ đường dưới, đẻ mổ hay tiêm kích đẻ kịp thời.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm triple test

Trước khi sinh, khi đi khám thai mẹ bầu đã được tư vấn những kiến thức cần thiết cho cuộc chuyển dạ bởi vậy, mẹ bầu cần phải chuẩn bị sẵn sàng từ quần áo, tã lót, tắm giặt đến vấn đề ăn uống. Ngoài ra, mẹ bầu nên tìm hiểu sơ qua về quá trình chuyển dạ. Sinh nở chỉ là yếu tố tự nhiên nên mẹ bầu không cần phải căng thẳng.

Dịch tiết âm đạo tăng, nút nhầy cổ tử cung bong ra

Theo bác sĩ Hùng, khi thai phụ sắp sinh sẽ có dấu hiệu ra nhớt hồng âm đạo, cổ tử cung mở ra, dịch nhầy tại cổ tử cung sẽ được đẩy ra ngoài. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Chính vì vậy, khi thai phụ thấy tình trạng ra nhớt hay ra huyết màu đỏ đỏ, hồng hồng, đỏ sẫm ở âm đạo nên đi khám xem cổ tử cung đã mở chưa để được tư vấn thời điểm thích hợp nhập viện.

Ngoài ra, nút nhầy ở cổ tử cung có dấu hiệu bong ra được phát hiện bởi bác sĩ cũng là một trong những dấu hiệu sắp sinh trước 1 ngày.

6 dau hieu sap sinh truoc mot ngay cac me de nhan biet - 5

Khi thấy xuất hiện tình trạng có nước rò rỉ từ vùng kín (âm đạo), mẹ bầu nên đến ngay bệnh viện bởi đa phần nước chảy từ cửa mình ra là nước ối. Đây là dấu hiệu có lẽ đa số mẹ bầu đều biết mình sắp sinh, không được chậm trễ đến viện.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

"Nếu mẹ không bị chảy nước ối ra ngoài một cách ồ ạt, có thể cảm nhận được sự rò rỉ nhỏ bởi vì đầu của em bé lúc này đã lộn xuống dưới và ngăn cản nước ối chảy ra ngoài nhanh", bác sĩ lưu ý thêm.

Thursday, February 6, 2020

Xét nghiệm dung nạp glucose trong quá trình mang thai

- Xét nghiệm thử glucose

Trước khi tiến hành xét nghiệm thử glucose, mẹ bầu sẽ được cho uống hết một dung dịch ngọt có chứa 50g glucose trong vòng 5 phút. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Sau đó một tiếng, các bác sĩ sẽ lấy mẫu máu để đem đi kiểm tra mức đường huyết. Mẹ sẽ biết kết quả sau một vài ngày. Nếu kết quả cao, mẹ bầu sẽ được yêu cầu làm thêm xét nghiệm dung nạp glucose.

nhung ai can xet nghiem duong huyet khi mang thai? - 1

- Xét nghiệm dung nạp glucose

Khác với xét nghiệm ở trên, lần này các mẹ sẽ không được ăn bất cứ thứ gì trước khi tiến hành. Theo các bác sĩ, thời điểm tốt nhất để xét nghiệm dung nạp glucose là vào sáng sớm để tránh tình trạng mẹ bầu phải nhịn đói quá lâu.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Khi đến kiểm tra, bác sẽ tiến hành lấy mẫu máu để kiểm tra đường huyết lúc đói. Sau đó, mẹ bầu sẽ được cho uống một lượng dung dịch glucose. Cách một giờ, mẹ bầu sẽ được lấy mẫu máu. Sau 3 lần lấy máu, nếu có 2 kết quả dương tính trở lên, bác sĩ có thể kết luận bạn đã mắc tiểu đường thai kỳ.

Xét nghiệm đường huyết khi mang thai

Nếu thai phụ thuộc nhóm nguy cơ cao đối với tiểu đường hoặc đang có những dấu hiệu như có đường trong nước tiểu, bác sĩ có thể chỉ định bạn làm xét nghiệm thử glucose trước tuần thứ 24 của thai kỳ. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: quy trình sàng lọc trước sinh

Nếu kết quả là bình thường, bạn sẽ được tầm soát một lần nữa vào tuần 24 đến 28.


Xét nghiệm đường huyết khi mang thai giúp mẹ xác định sớm bản thân có bị tiểu đường thai kỳ không. (Ảnh minh họa)

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

- Xét nghiệm thử glucose

Trước khi tiến hành xét nghiệm thử glucose, mẹ bầu sẽ được cho uống hết một dung dịch ngọt có chứa 50g glucose trong vòng 5 phút. Sau đó một tiếng, các bác sĩ sẽ lấy mẫu máu để đem đi kiểm tra mức đường huyết. Mẹ sẽ biết kết quả sau một vài ngày. Nếu kết quả cao, mẹ bầu sẽ được yêu cầu làm thêm xét nghiệm dung nạp glucose.